Thứ Hai, 7 tháng 11, 2016

Bài giảng điện tử - Bài: QÚA TRÌNH ĐẲNG NHIỆT, ĐỊNH LUẬT BOILO - MARIOT



Giới thiệu Website: CÙNG HỌC VẬT LÍ


Chào đón các bạn đến với Website: CÙNG HỌC VẬT LÍ


1.     Lời giới thiệu
Trang Website này được chúng tôi xây dựng nhằm mục đích làm phương tiện hỗ trợ GV và HS dùng máy vi tính làm công cụ để nâng cao chất lượng và hiệu quả trong quá trình học Vât lí.
2.     Nôi dung
·        Trang chủ
Trang chủ là trang đầu tiên của website. Nội dung của trang này nhằm giới thiệu và hướng dẫn sử dụng website. Từ site này người đọc có thể tìm đến bất cứ site nào của website theo mục đích sử dụng.

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI


Câu 1. Nước ở trên thanh sắt có nhiệt độ là 1000C sẽ bay hơi nhanh hơn. Do khi vẩy nước lên thanh sắt nóng đỏ thì do có lớp hơi nước dẫn nhiệt kém bao bọc nên nước bốc hơi chậm và có hiện tượng giọt nước nhảy lên xuống trong một khoảng thời gian ngắn. Còn ở thanh sắt 1000C không có hiện tượng này.

CÁC CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH PHẦN NHIỆT HỌC


Câu 1. Khi vẩy nước vào một thanh sắt ở nhiệt độ 1000C và một thanh sắt đã nung đỏ thì nước ở thanh nào sẽ bay hơi nhanh hơn? Vì sao?
Câu 2. Một người thợ mộc sau khi đánh vecni vào một số chân giường, sau một thời gian, người thợ mộc phát hiện thấy những chân giường chưa được đánh vecni nị nứt nẻ, còn những chân giường đã được đánh vecni thì không bị như thế. Hãy giải thích tại sao?

LIÊN KẾT

LIÊN KẾT
1.     http://google.com.vn
2.     http://www.hssv.vnn.vn/
3.     http://vatly.hnue.edu.vn/
4.     http://www.giaovien.net/
5.     http://thuvienvatly.com/
6.     http://www.iop.vast.ac.vn/
7.     http://vatlyvietnam.org
9.     https://lophoc.thuvienvatly.com/
11.   lophocvui.com/
12.   baigiangtructuyen.vn/
13.   vatly.hoclieu.net.vn/
15.   http://sachgiaokhoa.com



Bài tập Trắc nghiệm chất khí


Câu hỏi 1: Khi thở ra dung tích của phổi là 2,4 lít và áp suất của không khí trong phổi là 101,7.103Pa. Khi hít vào áp suất của phổi là 101,01.103Pa. Coi nhiệt độ của phổi là không đổi, dung tích của phổi khi hít vào bằng:
A.   2,416 lít                    B. 2,384 lít                     C. 2,4 lít               D. 1,327 lít

Bài tập Phương trình trạng thái khí lý tưởng


I.                  Kiến thức cơ bản
1.     Các thông số trạng thái
Một lượng khí đã cho ở trạng thái cân bằng có áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T xác định. P, V, T gọi là các thông số thạng thái của lượng khí.
2.     Phương trình trạng thái
Một lượng khí xác định khi biến đổi trạng thái thì các thông số có mối quan hệ sau:
 = hằng số; hằng số phụ thuộc vào lượng khí.

Bài tập định luật SÁC-LƠ



I.                  Kiến thức cơ bản
1.     Quá trình đẳng tích
Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích.
2.     Định luật Sác-lơ
Nội dung: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Biểu thức:  hay


Bài tập định luật BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT


I.                  Kiến thức cơ bản
1.     Quá trình đẳng nhiệt
Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữa không đổi.
2.     Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
Nội dung: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
Biểu thức: p ~ 1/V hay pV = hằng số

Bài tập chất khí

CHƯƠNG VI. CHẤT KHÍ
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
I. Thuyết động học phân tử chất khí - cấu tạo chất
          1. Các khái niệm cơ bản
          a. Mol:
          1 mol là lượng chất trong đó có chứa một số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 12 gam Cacbon 12.
          b. Số Avogadro:
          Số nguyên tử hay phân tử chứa trong 1 mol của mọi chất đều bằng nhau và gọi là số Avogadro NA
NA = 6,02.1023 mol-1
          c. Khối lượng mol:
          Khối lượng mol của một chất (ký hiệu µ) được đo bằng khối lượng của một mol chất ấy.
          d. Thể tích mol:
          Thể tích mol của một chất được đo bằng thể tích của một mol chất ấy.
          Ở điều kiện chuẩn (0oC, 1atm), thể tích mol của mọi chất khí đều bằng 22,4 lít/mol hay 0,0224 m3/mol.

Bài tập chất khí nâng cao


NHIỆT HỌC

- Là phần của vật lý học nghiên cứu các hiện tượng nhiệt.   
- Hiện tượng nhiệt có thể giải thích được dựa vào cấu trúc phân tử của vật chất. Phần vật lý nghiên cứu cấu trúc này gọi là vật lí phân tử. Ngoài ra nhiệt học còn dùng phương pháp vĩ mô tìm ra qui luật cho các quá trình biến đổi có trao đổi nhiệt và công đó là nhiệt động lực học.

Video Thí nghiệm định luật Boilo Mariot


Video Định luật Boyle's Law


Video bơm bóng bay bằng chân không


Video Mô phỏng các quá trình biến đổi khí lí tưởng


Video Thí nghiệm quả bóng bàn


Video Thí nghiệm mô phỏng Định luật Boilo Mairiot


Video Thí nghiệm khảo sát định luật Saclo


Video Thí nghiệm khảo sát đinh luật Boilo Mariot



Video thí nghiệm Định luật Saclo 2




Chủ Nhật, 6 tháng 11, 2016

Bài tập tự luận Chương: CHẤT KHÍ


CHƯƠNG VI. CHẤT KHÍ
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
I. Thuyết động học phân tử chất khí - cấu tạo chất
          1. Các khái niệm cơ bản
          a. Mol:
          1 mol là lượng chất trong đó có chứa một số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 12 gam Cacbon 12.
          b. Số Avogadro:
          Số nguyên tử hay phân tử chứa trong 1 mol của mọi chất đều bằng nhau và gọi là số Avogadro NA
NA = 6,02.1023 mol-1
          c. Khối lượng mol:
          Khối lượng mol của một chất (ký hiệu µ) được đo bằng khối lượng của một mol chất ấy.
          d. Thể tích mol:
          Thể tích mol của một chất được đo bằng thể tích của một mol chất ấy.
          Ở điều kiện chuẩn (0oC, 1atm), thể tích mol của mọi chất khí đều bằng 22,4 lít/mol hay 0,0224 m3/mol.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHẤT KHÍ

ĐL Bôilơ Mariốt, QT đẳng nhiệt - Đề 1:
Câu hỏi 1: Khi thở ra dung tích của phổi là 2,4 lít và áp suất của không khí trong phổi là 101,7.103Pa. Khi hít vào áp suất của phổi là 101,01.103Pa. Coi nhiệt độ của phổi là không đổi, dung tích của phổi khi hít vào bằng:
A.   2,416 lít                    B. 2,384 lít                     C. 2,4 lít               D. 1,327 lít

Bài 32: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG (tiết 2)


Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 51. Bài 31.
  PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG (tiết 2)
I.     Mục tiêu
1.   Kiến thức
       - Nêu được phương trình trạng thái khí lí tưởng.
- Nêu đuợc định nghĩa quá trình đặng áp, viết được biểu  thức liên hệgiữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp và nhận được đường đẳng áp trong hệ trục tọa độ (p, T ) và (p,t)
- Hiểu được ý nghĩa vật lí của “ không độ tuyệt đối”

Bài 31: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG (tiết 1)


Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 50. Bài 31.
  PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG (tiết 1)
I.     Mục tiêu
1.   Kiến thức
       - Nêu được phương trình trạng thái khí lí tưởng.
- Nêu đuợc định nghĩa quá trình đặng áp, viết được biểu  thức liên hệgiữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp và nhận được đường đẳng áp trong hệ trục tọa độ (p, T ) và (p,t)
- Hiểu được ý nghĩa vật lí của “ không độ tuyệt đối”

Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC - LƠ


Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 49. Bài 30.
 QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT  SÁC - LƠ
I.      Mục tiêu 
1.   Kiến thức 
- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng tích.
- Phát biểu và nêu được biểu thức về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích.
- Nhận biết được dạng đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p,T).
- Phát biểu được định luật Sác- lơ.

Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT


Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 48. Bài 29.
 QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠMA-RI-ỐT

I.       Mục tiêu
  1.    Kiến thức
-     Nhận biết và phân biệt được: "trạng thái" và "quá trình"
-     Nêu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt.
-     Phát biểu và viết được biểu thức của định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt

Bài 28: CẤU TẠO CHẤT THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ

Ngày soạn:
Ngày giảng:
CHƯƠNG V: CHẤT KHÍ
Tiết 47. Bài 28.
 CẤU TẠO CHẤT THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ

I.      Mục tiêu
1.  Kiến thức
-     Nêu được nội dung cơ bản về cấu tạo chất.
-     Nêu được ví dụ chứng tỏ giữa các phân tử có lực hút và lực đẩy.
-     Nêu được định nghĩa khí lí tưởng.
-     So sánh được các thể khí, lỏng, rắn về các mặt: loại nguyên tử, phân tử, tương tác nguyên tử, phân tử và chuyển động nhiệt.

ĐỀ ÔN TẬP


Câu 1 :
Quả bóng bay dù được buộc chặt, để lâu ngày vẫn bị xẹp vì


A. cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
B.
không khí trong bóng lạnh dần nên co lại.


C. không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.
D.
giữa các phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra.

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT

ĐỀ 1

A>PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu  1:Số Avôgađrô NA có giá trị được xác định bởi:
A.   Số phân tử chứa trong 22,4 lít khí Hiđrô                
B. Số phân tử chứa trong 16g nước
C, Số phân tử chứa trong 1,2g cácbon 
D. Cả A, B, C.

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT

ĐỀ KIỂM TRA
Môn: Vật lí                             Thời gian: 15 phút
Câu 1: Hệ thức nào sau đây phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng?
A. V/T =  hằng số    B. p1V2 = p2V1   C.  = hằng số   D.
Câu 2: Xét một lượng khí xác định trong quá trình biến đổi trạng thái đẳng nhiệt, khi áp suất của khí tăng gấp 3 lần thì
A. thể tích khí giảm đi 3 lần.                      B. nhiệt độ của khí tăng lên 3 lần.
C. thể tích khí giảm và nhiệt độ khí tăng.     D. thể tích khí cũng tăng gấp 3 lần.

TIỂU SỬ ROBERT BOYLE


Robert Boyle, (25/01/1627 – 31/12/1691) là nhà triết học tự nhiên, nhà hóa học, nhà vật lý, nhà phát minh ở thế kỷ 17, và cũng nổi tiếng với những bài viết về chủ đề thần học. Ông từng được cho là người Ireland, Anh và người Anh gốc Ireland, cha ông từ Anh đến Ireland trong khoảng thời gian Anh thành lập các đồn điền tại đó.
Robert Boyle (1627 –16 91)

TIỂU SỬ JACQUES CHARLES



Jacques Alexandre César Charles (1746 – 1823) là nhà vật lí, nhà hóa học người Pháp. Ông nổi tiếng nhờ định luật mang tên mình, Định luật Charles.

TIỂU SỬ BENOIT CLAPEYRON



Benoit Paul Emile Clapetron (1799 – 1864) là nhà vật lí và kỹ sư người Pháp. Ông nổi tiếng với phương trình Clapeyron – Mendeleev (hay còn gọi tên khác là phương trình trạng thái). 

Thứ Tư, 2 tháng 11, 2016

BÀI 31. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG


BÀI 31. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
I.                  Khí thực và khí lí tưởng
Các chất khí thức chỉ tuân theo gần đúng các định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt và định luật Sác-lơ và thương p/ T thay đổi theo bản chất, nhiệt độ và áp suất của chất khí.
Chỉ có khí lí tưởng là tuân theo đúng các định luật về chất khí đã học.
Sự khác biệt giữa khí thực và khí lí tưởng không lớn ở nhiệt độ và áp suất thông thường.

BÀI 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ


I.                  Quá trình đẳng tích
Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi.
II.               Định luật Sác-lơ
1.     Nội dung: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
2.     Biểu thức:    

BÀI 29. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT


I.                  Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng thể tích V, áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối T.
Ở mỗi trạng thái chất khí có giá trị p, V, T nhất định gọi là các thông số trạng thái. Giữa các thông số trạng thái của  một lượng khí có những mối liên hệ xác đinh.
Lượng khí có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các quá trình biến đổi trạng thái.
Những quá trình trong đó chỉ có hai thông số biến đổi còn một thông số không đổi gọi là đẳng quá trình.

BÀI 28. CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ


I.                  Cấu tạo chất
1.     Những điều đã học về cấu tạo chất
-         Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử
-         Các phân tử chuyển động không ngừng
-         Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
2.     Lực tương tác phân tử
-         Giữa các phân tử cấu tạo nên vật có lực hút và lực đẩy
-         Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy càng mạnh hơn lực hút, khi khoảng các giữa các phân tử lớn thì lực hút mạnh hơn lực đẩy. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất lớn thì lực tương tác không đáng kể.